Việt vị là gì? Quy định về luật việt vị của FIFA

Thứ Sáu, ngày 04/03/2022 - 16:17
5 / 5 của 1 đánh giá
Bạn muốn tìm hiểu luật việt vị trong bóng đá. Hôm nay TamTheThangLong sẽ tìm hiểu giúp bạn việt vị là gì. Mời độc giả cùng đón đọc.

Bạn đang xem : Việt vị là gì? Quy định về luật việt vị của FIFA

Việt vị là gì? Quy định về luật việt vị của FIFA được cập nhật mới nhất tại Tamthethanglong.com. Trang thông tin tổng hợp mới nhất của giới trẻ hiện nay, cập nhật liên tục.

Bạn từng nghe luật việt vị nhưng bạn không biết rõ việt vị là gì, luật này có từ khi nào và nó như thế nào. Nội dung bài viết hôm nay của TamTheThangLong sẽ giúp bạn khám phá việt vị là gì. Độc giả đọc qua bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!

Việt vị là gì?

Việt vị là lỗi thường xuyên bắt gặp trong bóng đá. Luật này được đặt ra nhằm hạn chế tình trạng các cầu thủ dâng cao tấn công vô tội vạ và đảm bảo tính công bằng cho hai đội.

Việt vị là gì?

Luật việt vị là luật XI trong luật bóng đá. Nó được soạn thảo và công bố bởi FIFA. Mục đích của luật này là thúc đẩy sự phát triển của chiến thuật cũng như đa dạng lối chơi trong bóng đá.

Vị trí việt vị

Vị trí việt vị trong bóng đá là vị trí đáp ứng các điều kiện dưới đây:

Xem thêm : CBM là gì? Công thức tính CBM trong xuất nhập khẩu

  • Cầu thủ đứng ở phần sân của đối phương.
  • Có ít hơn 2 cầu thủ của đội bạn đứng giữa cầu thủ và đường biên ngang cuối sân đội đối phương.
  • Cầu thủ đó có tham gia vào đường bóng.
  • Cầu thủ đó đứng ở hướng tấn công khung thành đội bạn.

Luật việt vị có từ khi nào?

Luật việt vị có từ thế kỉ 18. Khi các trường ở Anh bắt đầu chơi bóng đá thì luật việt vị cũng được ra đời. Ở thời kì đó, luật việt vị nghiêm ngặt hơn hiện nay rất nhiều.

Tính đến thời điểm này, FIFA đã nhiều lần thay đổi luật việt vị đá bóng:

  • Năm 1848: Luật việt vị ra đời hoàn chỉnh với quy tắc Cambridge. Lúc này cầu thủ đã hiểu việt vị là như nào. Tuy nhiên luật lại quy định phải có ít nhất 4 người đối phương đứng sau.
  • Năm 1866: Luật mới cũng áp dụng quy tắc Cambridge. Số người được giảm xuống còn 3.
  • Năm 1925: Luật đổi thành ít hơn 2 người và sử dụng cho tới hiện nay.
  • Năm 2005: FIFA tiếp tục thay đổi luật. Cầu thủ đang việt vị nhưng được phép chạm bóng từ đường chuyền về hoặc cản phá chủ ý của đối thủ. Khi đó trọng tài không thổi phạt.
  • Năm 2013: Luật việt vị mới nhất được FIFA thay đổi. Cầu thủ vẫn được phép chạm bóng khi đối phương chuyền về. Tuy nhiên việc cản phá của đối thủ thì cầu thủ không được chạm bóng. Ngoài ra cầu thủ đang việt vị có ý đồ cản trở hậu vệ đội bạn sẽ bị thổi phạt.

Luật việt vị có từ khi nào?

Những điểm lưu ý của lỗi việt vị mà bạn cần biết

Dưới đây là những lưu ý của lỗi việt vị mà TamTheThangLong đã tổng hợp được:

Tham khảo thêm : Agenda là gì? Cách tạo một bản agenda chuyên nghiệp

  • Lỗi việt vị chỉ được tính trước khi đồng đội chạm bóng để chuyền.
  • Sau khi đồng đội đã chạm bóng và chuyền bóng đi, bạn hoàn toàn có thể nhận bóng mà không cần điều kiện nào. Miễn là trước khi đồng đội chuyền bóng, bạn không rơi vào tư thế việt vị.
  • Việt vị chỉ được tính khi chúng ta nhận bóng từ đồng đội. Trường hợp chúng ta nhận bóng từ đội bạn thì lỗi việt vị không được áp dụng.
  • Các tình huống cản phá của đội bạn, bóng bật ra thì cầu thủ đội tấn công không được phép chạm bóng.
  • Một cầu thủ bị phạt việt vị khi cầu thủ đó tham gia vào tình huống bóng. Nếu cầu thủ đó có vị trí đứng rơi vào tình huống việt vị, nhưng không trực tiếp chạm bóng từ đường chuyền của đồng đội, thì đó chưa được xem là lỗi việt vị.
  • Trong trường hợp cầu thủ đã đứng ở vị trí việt vị, nhưng nhận bóng từ các tình huống ném biên, phạt góc, phát bóng thì lỗi việt vị cũng không được áp dụng.

Lỗi việt vị được quy định như thế nào? Quy định luật “việt vị” trong bóng đá không phải ai cũng hiểu

Theo FIFA quy định, một cầu thủ sẽ bị cho là việt vị nếu bóng được đưa về phía trước (về nửa sân đối phương). Đồng thời không có cầu thủ đối phương nào ngăn cách giữa cầu thủ này và thủ môn đối phương.

Hành vi phạm lỗi không được xét khi ở tư thế việt vị. Bản chất đó là thời điểm cầu thủ bất chợt ở vị trí việt vị mà không nhận ra hoặc cố gắng chơi bóng. Họ sẽ được coi là “tích cực tham gia chơi bóng”.

Nếu cầu thủ ở tình huống việt vị, trọng tài biên sẽ căng cờ phất lên cao. Khi đó, trọng tài chính trên sân sẽ thổi còi để dừng pha đi bóng lại.

Lỗi việt vị được quy định như thế nào? Quy định luật “việt vị” trong bóng đá không phải ai cũng hiểu

Quy định của FIFA về luật việt vị

Theo luật việt vị FIFA, cầu thủ sẽ bị lỗi việt vị nếu bất kì bộ phận nào của cơ thể chạm vào bóng. Hoặc ở gần vị trí đường biên ngang cuối sân của đối phương so với bóng là cầu thủ của đối phương. Cầu thủ sẽ không bị phạt lỗi việt vị trong trường hợp nếu đang trong thế việt vị mà nhận được bóng từ pha cản bóng hay chuyền bóng về của đội đối phương.

Từ năm 2013 luật việt vị mới đã được FIFA thay đổi quy định nằm ở điều 11 trong Luật việt vị FIFA. Cầu thủ đang trong thế việt vị chỉ có thể tiếp tục tham gia tình huống bóng, khi mà đối phương chủ ý để chuyền bóng về. Còn khi tình huống nhận được bóng từ pha cản phá, của đội đối phương thì trọng tài sẽ thổi việt vị.

Quy định của FIFA về luật việt vị

Những tình huống cầu thủ không việt vị

Một cầu thủ không việt vị khi họ nhận bóng tại nửa sân của mình từ đồng đội hoặc một cầu thủ đối phương. Cầu thủ tấn công không thể bị thổi việt vị nếu cầu thủ đối phương chuyền bóng cho họ ở nửa sân đối phương.

Khi cầu thủ ở nửa sân đối phương nhưng nhận bóng ở tư thế quay lưng với khung thành đối phương. Dù có cầu thủ đối phương nào ở giữa họ và thủ môn hay không, họ vẫn được tiếp tục đi bóng và không phải việt vị. Ở bất kỳ vị trí nào, cầu thủ cũng không bị thổi việt vị nếu nhận bóng trực tiếp từ một cú sút cầu môn, quả đá phạt góc hoặc ném biên.

Phá bẫy việt vị là gì?

Phá bẫy việt vị là khi cầu thủ tiền đạo đứng cao hơn hậu vệ đối phương so với đường biên ngang. Khi đồng đội bắt đầu chuyền bóng, ngay lúc đó cầu thủ tiền đạo sử dụng tốc độ vượt lên hậu vệ để nhận đường chuyền và ghi bàn. Điều này được xem là lợi thế rất lớn để ghi bàn vào lưới đối phương một cách dễ dàng.

Có thể nói, phá bẫy việt vị là một kĩ năng rất cần thiết trong bóng đá. Đây là kĩ năng đòi hỏi sự nhạy bén và tốc độ của cầu thủ vị trí tiền đạo.

Hướng dẫn tạo bẫy việt vị và thoát bẫy dễ dàng

Bẫy việt vị được giăng ra trong những tình huống đá phạt, chuyền dài. Bẫy việt vị được thực hiện bằng sự thống nhất giữa các cầu thủ đội phòng ngự theo các bước sau:

  • Đầu tiên đứng ở tư thế tự nhiên và bình thường nhất.
  • Nếu thấy đối thủ tấn công chuẩn bị lấy đà chuyền bóng thì tất cả các cầu thủ đội phòng ngự đều dâng cao và vuốt lên các cầu thủ đội tấn công.
  • Các cầu thủ đối tấn công sẽ rời vào bẫy việt vị và nếu chạm bóng thì sẽ bị phạt lỗi này ngay.

Để tạo ra bẫy việt vị trong bóng đá không phải điều đơn giản. Các cầu thủ phải thực sự hiểu nhau. Đồng thời phải chính xác trong khoảnh khắc quyết định dâng cao toàn bộ đội hình.

Việc thoát bẫy việt vị dựa trên những kẽ hở mà bẫy việt vị còn chưa xử lý triệt để. Nó thường được tiền đạo đội tấn công áp dụng.

Để không rơi vào bẫy việt vị, cầu thủ đội tấn công cần duy trì khoảng cách sao cho mình không đứng thấp hơn hàng hậu vệ của đội phòng ngự. Việc phá bẫy việt vị bằng cách này phụ thuộc vào sự nhạy bén, khả năng phán đoán và tốc độ của cầu thủ đội tấn công.

Hướng dẫn tạo bẫy việt vị và thoát bẫy dễ dàng

Xử phạt việt vị

Dù đã biết trước luật việt vị nhưng trong một số tình huống đây là lỗi không thể tránh khỏi. Nhiều cầu thủ bóng đá có thể bị mắc phải do nhiều yếu tố khác nhau.

Bất kỳ lỗi việt vị nào, hình phạt được trọng tài đưa ra là đội đối phương hưởng quả phạt gián tiếp tại nơi xảy ra lỗi. Việt vị được xem là lỗi cơ bản trong bóng đá.

Toàn bộ những thông tin ở trên của TamTheThangLong nhằm mục đích làm rõ việt vị là gì. Đừng quên truy cập TamTheThangLong thường xuyên để theo dõi những thông tin mới nhất nhé!

Trên đây là bài viết Việt vị là gì? Quy định về luật việt vị của FIFA được Tâm Thế Thăng Long chia sẻ và cập nhật mới nhất. Chúc các bạn có những thông tin thật thú vị tại Tamthethanglong.com.

Hà Sio

Tác giả: Hà Sio

Tham gia Tâm Thế Thăng Long: 2022

Bút danh:

Xin chào! Mình là Hà Sio, mình yêu cái đẹp và yêu làm đẹp. Vì thế trong blog này mình đã chia sẻ những thủ thuật về kiến thức cuộc sống, tình yêu, Phong thủy... mà mình đã tích lũy, học hỏi được trong nhiều năm qua. Hãy thường xuyên ghé thăm blog để đón đọc nhiều bài viết mới của mình nhé.


Valentine trắng là ngày gì? Những món quà ý nghĩa nên tặng
Valentine trắng là ngày gì? Những món quà ý nghĩa nên tặng
Valentine trắng là ngày gì? Valentine trắng có nguồn gốc và ý nghĩa như nào? Các bạn hãy cùng TamTheThangLong tìm hiểu ngay dưới đây nhé!
Black Rouge A21 là màu gì? Ưu điểm của son Black Rouge A21
Black Rouge A21 là màu gì? Ưu điểm của son Black Rouge A21
Black Rouge A21 là cái tên không thể không nhắc đến trong bộ sưu tập son Black Rouge Air Fit Velvet Tint Ver 4. Vậy Black Rouge A21 là màu gì? Hãy cùng TamTheThangLong tìm hiểu về màu son này ngay sau đây nhé!
Black Rouge A32 là màu gì? Đánh giá son Black Rouge A32
Black Rouge A32 là màu gì? Đánh giá son Black Rouge A32
Black Rouge A32 được các tín đồ làm đẹp đánh giá là màu son bán chạy nhất trong phiên bản Black Rouge Ver 6 Blueming Garden. Vậy Black Rouge A32 là màu gì? Hãy cùng TamTheThangLong tìm hiểu bài viết sau đây nhé!
Black Rouge A06 là màu gì? Cách đánh son lên màu chuẩn đẹp
Black Rouge A06 là màu gì? Cách đánh son lên màu chuẩn đẹp
Black Rouge A06 là một trong những màu son bán chạy nhất của nhà Black Rouge. Vậy Black Rouge A06 là màu gì? Cùng TamTheThangLong tìm hiểu ngay nhé!
Công thức tính số mol – Bài tập minh họa về số mol Hóa học lớp 8
Công thức tính số mol – Bài tập minh họa về số mol Hóa học lớp 8
Số mol là một khái niệm cơ bản chương trình hoá học cấp 2, 3. Vậy công thức tính số mol của các chất như thế nào? Cùng TamTheThangLong tìm hiểu nhé!
Dấu hiệu nhận biết hình thoi? Tính chất, các cách chứng minh
Dấu hiệu nhận biết hình thoi? Tính chất, các cách chứng minh
Bạn muốn biết dấu hiệu nhận biết hình thoi, hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây của TamTheThangLong để nhận được câu trả lời xác đáng nhất nhé!