Bạn đang xem : N là gì trong Vật lý? Công thức tính trọng lượng riêng lớp 8
N là gì trong Vật lý? Công thức tính trọng lượng riêng lớp 8 được cập nhật mới nhất tại Tamthethanglong.com. Trang thông tin tổng hợp mới nhất của giới trẻ hiện nay, cập nhật liên tục.
Trong SGK Vật lý thường xuyên xuất hiện ký hiệu N. Vậy N là gì trong Vật lý sẽ được tiết lộ ngay trong nội dung dưới đây của TamTheThangLong nhé!
N là gì trong Vật lý?
N là gì trong Vật lý?
N trong Vật lý là chữ cái viết tắt của Newton – một đơn vị đo lường lực trong hệ đo lường quốc tế (SI). Đơn vị đo lường N được xuất phát từ tên của nhà vật lý đã phát hiện ra nó, đó là nhà bác học tài năng Isaac Newton.
Newton (N) được định nghĩa từ các đơn vị đo cơ bản và là đơn vị dẫn xuất trong hệ SI. Newton là lực gây ra cho vật có khối lượng kilogam với gia tốc trên giây bình phương. Công thức tính Newton là:
N = (kg.m)/(s2)
Bên cạnh đó, Newton cũng có những bội số của mình như nano newton, micro newton, kilonewton, meganewton,…
Xem thêm : Black Rouge A21 là màu gì? Ưu điểm của son Black Rouge A21
Ví dụ: 1 N ~ 0,1 kg do đó, 1kg ~ 10N, 100 gram ~ 1 N.
Công thức tính trọng lượng riêng
Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó. Công thức tính trọng lượng riêng bằng trọng lượng chia cho thể tích:
d = P/ V
Tham khảo thêm : Black Rouge A32 là màu gì? Đánh giá son Black Rouge A32
Trong đó:
- d là trọng lượng riêng của vật, có đơn vị là N/m3.
- P là trọng lượng của vật đó có đơn vị là Newton N.
- V là thể tích của vật chất, đơn vị là m3.
Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng:
d = D x 10
Trong đó:
- D = 9,81 kg/cm3
Một số công thức Vật lý có chứa ký hiệu N
N là chữ cái kí hiệu đại lượng đo lường rất phổ biến trong cả các công thức Vật lý lẫn Hóa học. Để biết nhiều hơn thông tin N là gì trong vật lý và một số công thức liên quan cùng TamTheThangLong khám phá tiếp nhé!
Công thức tính độ hội tụ của thấu kính
Để tính độ tụ của một thấu kính, người ta sẽ sử dụng công thức:
D = 1/f = (n-1)*(1/R1+1/R2)
- Đối với thấu kính hội tụ thì f>0 và D>0
- Đối với thấu kính phân kì thì f>0, D<0
Trong đó:
- n: chiết suất của chất làm thấu kính.
- R; R: bán kính của các mặt cong (R = ∞ cho trường hợp mặt phẳng) (m).
- D: độ tụ của thấu kính (dp đọc là điốp).
- f: tiêu cự của thấu kính (m).
Định luật Faraday II
Định luật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F, trong đó F gọi là số Faraday.
M = (A*q)/(F*n) = (A*I*t)/(F*n)
Trong đó:
- m là khối lượng chất giải phóng (kg).
- F: số Fa-ra-day, f = 96500 C/mol.
- A: Khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố (kg).
- n: hóa trị của nguyên tố.
- I: Cường độ dòng điện trong dung dịch điện phân (A).
- t: thời gian điện phân (s).
Công thức tính độ lớn của từ trường
Để tính được lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện, người ta sử dụng công thức sau:
F = B*I*l*sinα
Trong đó:
- F: lực từ tác dụng lên dây dẫn (N).
- B: cảm ứng từ (T).
- I: cường độ dòng điện (A).
- l: chiều dài dây dẫn(m).
- Góc α được tạo thành bởi vectơ B và Il.
Công thức nắm bàn tay phải đối với vòng dây tròn
Trong các công thức, quy tắc cảm ứng từ của dòng điện, bên cạnh công thức bàn tay trái, người ta còn sử dụng quy tắc bàn tay phải:
B = (4π*10-7*N*I)/R
Trong đó:
- R (mét) là bán kính của vòng dây tròn.
- I là cường độ dòng điện (A).
- N (vòng) là số lượng vòng dây.
Công thức bàn tay phải đối với ống dây hình trụ – N là gì trong vật lý
B = 4. 10-7. π. N.I/l
Trong đó:
- B là độ lớn cảm ứng từ tại điểm cần tính.
- N: Số vòng dây dẫn điện.
- I: Cường độ dòng điện (A).
- r: bán kính vòng dây (m).
- l là chiều dài ống dây hình trụ (m).
- π = 3,14.
Trong trường hợp từ trường của nhiều dòng điện thì ta cần xét các trường hợp dưới đây:
- Nếu B1 và B2 cùng phương với nhau thì B = B1+B2.
- Nếu B1 và B2 ngược hướng với nhau thì B = |B1+B2|.
- Nếu B1 và B2 tạo 1 góc 90o thì B=√(B12+B22).
- Nếu vectơ (B1, B2) tạo với nhau một góc α thì B=√(B12+B22 + 2*B1*B2*cosα).
Công thức tính độ tự cảm của ống dây – N là gì trong vật lý
Độ tự cảm của cuộn dây được tính theo công thức sau:
L = 4π*10-7*N2*S/l
Trong đó:
- L là hệ số tự cảm của ống dây.
- N là số vòng dây.
- l là chiều dài ống dây, có đơn vị mét (N).
- S là diện tích tiết diện của ống dây, có đơn vị mét vuông (m2).
Hi vọng bài viết trên đã giúp các bạn hiểu rõ N là gì trong Vật lý cũng như nắm vững một số công thức Vật lý có chứa ký hiệu N. Hãy theo dõi TamTheThangLong mỗi ngày để biết thêm nhiều thông hay và bổ ích bạn nhé!
Trên đây là bài viết N là gì trong Vật lý? Công thức tính trọng lượng riêng lớp 8 được Tâm Thế Thăng Long chia sẻ và cập nhật mới nhất. Chúc các bạn có những thông tin thật thú vị tại Tamthethanglong.com.