Bạn đang xem : Chief Operating Officer là gì? Top 10 thuật ngữ cần biết khi xin việc
Chief Operating Officer là gì? Top 10 thuật ngữ cần biết khi xin việc được cập nhật mới nhất tại Tamthethanglong.com. Trang thông tin tổng hợp mới nhất của giới trẻ hiện nay, cập nhật liên tục.
Chief Operating Officer chỉ chức vụ trong yếu trong công ty. Người nắm giữ vị trí này có vai trò dẫn dắt, điều hành và đề ra những chiếc lược giúp công ty ngày càng phát triển. Cùng TamTheThangLong tìm hiểu thuật ngữ Chief Operating Officer là gì ngay nhé.
Chief Operating Officer là gì?
Chief Operating Officer là giám đốc điều hành hoặc tổng giám đốc và được viết tắt là COO. Ngoài ra, giám đốc điều hành còn có một thuật ngữ khác là Chief Executive Officer, viết tắt là (CEO).
Trong công ty, CEO có vai trò điều hành cũng như ra quyết định tất cả mọi hoạt động đối với công ty nhỏ. Với công ty có quy mô lớn thì CEO có vai trò lớn hơn COO và trực tiếp làm việc với cấp dưới.
Tùy vào quy định cũng như tổ chức của từng công ty, không phải công ty nào cũng có chức danh COO. Đa phần các công ty quy mô vừa và nhỏ không cần COO, những công ty lớn mới cần COO để giảm tải công việc cho CEO.
Xem thêm : 032 là mạng gì? Thần tài gõ cửa nhờ sử dụng đầu số SIM đẹp
Vai trò của COO trong doanh nghiệp?
Vai trò của COO trong doanh nghiệp là điều hành, chỉ đạo phương hướng phát triển của công ty. Tùy theo ngành nghề, lĩnh vực mà vai trò của COO (Chief Operating Officer – tổng giám đốc) sẽ khác nhau.
Vai trò của COO trong doanh nghiệp bao gồm:
- Giám sát các hoạt động thường ngày của công ty và báo cáo cho CEO đối với các sự kiện quan trọng.
- Đề ra chiến lược cùng các chính sách hoạt động của công ty.
- Thực hiện, vận hành và giám sát những chiến lược do CEO đề xuất.
- Thúc đẩy sự liên kết giữa các mục tiêu, chiến lược của công ty với nhân viên.
- Giám sát, quản lý về nhân lực, chịu trách nhiệm sản xuất, nghiên cứu, phát triển hay thậm chí là tiếp thị.
CEO Marketing là gì?
CEO Marketing là giám đốc điều hành trong kinh doanh (tên tiếng Anh là Chief Executive Officer). CEO Marketing đòi hỏi rất nhiều tố chất như khả năng lãnh đạo, kinh nghiệm về quản trị. Đồng thời có chuyên môn vận hành doanh nghiệp, quản lý và tầm nhìn kinh doanh rộng.
Tham khảo thêm : 5k là gì? Thông điệp phòng chống diễn biến phức tạp của COVID-19
Ở Việt Nam, công việc của CEO Marketing là chỉ đạo, phê duyệt những kế hoạch định hướng phát triển của công ty. Đồng thời, báo cáo trực tiếp lại với cấp trên và có thể chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng quản trị.
Chief Marketing Officer là gì?
Chief Marketing Officer là giám đốc marketing được viết tắt là CMO. Đây được cho là một trong những chức vụ quản lý cấp cao cho một doanh nghiệp. Vai trò của CMO là lên kế hoạch, triển khai và báo cáo trực tiếp với CEO của công ty.
Giám đốc marketing – CMO là người quản trị mọi hoạt động quảng bá doanh nghiệp, hỗ trợ kinh doanh và các hoạt động thương mại. Chức danh này được đánh giá rất quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp hiện đại.
CIO là viết tắt của từ gì?
CIO là viết tắt của từ tiếng Chief Information Officer có nghĩa là giám đốc công nghệ thông tin. Trong doanh nghiệp, CIO có trách nhiệm quản lý, điều hành hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo hệ thống phát triển ổn định.
Để trở thành một CIO giỏi, bạn còn cần có khả năng lãnh đạo. Ngoài kiến thức nền tảng về mặt kỹ thuật thì bạn cần nhiều kỹ năng bổ trợ khác như: kinh nghiệm, học vấn, ứng xử, vốn hiểu biết sâu rộng,….
Chief Administrative Officer là gì?
Chief Administrative Officer là giám đốc hành chính, viết tắt là CAO. Giám đốc hành chính có trách nhiệm quản lý hành chính cho doanh nghiệp nhà nước hoặc công ty tư nhân.
CAO được coi là thành viên cao cấp của một tổ chức. Người giữ vị trí này chuyên quản lý – báo cáo trực tiếp công việc hằng ngày với tổng giám đốc điều hành.
CO-CEO là gì?
CO-CEO là đồng giám đốc điều hành, trong tiếng Anh là Co-Chief Executive Officer. Chức danh này được trao cho 2 người nhằm nhằm chia sẻ công việc cho nhau để công ty ngày càng phát triển.
Thực tế, khi có 2 CEO làm việc trong một công ty sẽ có nhiều ý tưởng mới và đưa ra các quyết định kịp thời. Việc này giúp công ty vận hành linh hoạt, năng suất và chuyên nghiệp hơn. Tuy nhiên, nhân viên cũng sẽ gặp một số khó khăn nhất định khi làm việc cùng lúc với 2 người sếp.
Ý nghĩa các chức danh CEO, CFO, CMO, CLO, CCO, COO là gì?
Tại Việt Nam có hàng ngàn doanh nghiệp hoạt động với quy mô lớn và nhỏ khác nhau. Cũng từ đó, các thuật ngữ về chức danh được ra đời như: CEO, CFO, CMO, CLO, CCO, COO,…
Ý nghĩa các chức danh CEO, CFO, CMO, CLO, CCO, COO bao gồm:
- Ý nghĩa các chức danh CEO: CEO là giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động của một công ty, tập đoàn, tổ chức… theo các chiến lược; chính sách mà Hội đồng quản trị đã đề ra.
- Ý nghĩa các chức danh CFO: CFO là viết tắt của Chief Financial Officer có nghĩa giám đốc tài chính. Công việc của họ là phân tích các kế hoạch tài chính để đưa ra biện pháp sử dụng nguồn vốn hiệu quả.
- Ý nghĩa các chức danh CMO: CMO được hiểu là giám đốc marketing, chức vụ này đòi hỏi người làm phải có kiến thức chuyên môn nhằm tư vấn cho CEO về định hướng phát triển doanh nghiệp.
- Ý nghĩa các chức danh CLO: CLO là giám đốc pháp chế của một công ty, doanh nghiệp. CLO là vị trí trực tiếp giám sát các luật sư nội bộ của công ty, giúp công ty giảm thiểu các rủi ro về mặt pháp lý.
- Ý nghĩa các chức danh CCO: CCO là viết tắt của Chief Commercial Officer chức danh là giám đốc thương mại. Người đảm nhận vị trí này là người trực tiếp chịu trách nhiệm về chiến lược thương mại và sự phát triển của doanh nghiệp.
- Ý nghĩa các chức danh COO: COO (Chief Operating Officer) là giám đốc vận hành/điều hành. COO là người trực tiếp làm việc với các bộ phận như CFO, CMO,…. và báo cáo lại với CEO về tất cả các vấn đề trong việc phát triển kinh doanh của công ty.
Từ những thông tin trên đây mong rằng sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc Chief Operating Officer là gì và biết thêm nhiều thuật ngữ mới trong chức danh của công ty. Ngoài ra, cũng đừng quên cập nhật các bài viết thú vị khác của TamTheThangLong nhé.
Trên đây là bài viết Chief Operating Officer là gì? Top 10 thuật ngữ cần biết khi xin việc được Tâm Thế Thăng Long chia sẻ và cập nhật mới nhất. Chúc các bạn có những thông tin thật thú vị tại Tamthethanglong.com.