- 1. MCV là gì?
- 2. Quy trình xét nghiệm MCV là gì?
- 3. Ý nghĩa chỉ số MCV là gì?
- 3.1 Khi MCV cao thì sẽ như thế nào? MCV cao (MCV > 100 fl)
- 3.2 Khi MCV thấp thì sẽ như thế nào? MCV thấp (MCV < 80 fl)
- 4. Câu hỏi thường gặp về MCV là gì?
- 4.1 Khi nào cần xét nghiệm chỉ số MCV?
- 4.2 Cần chuẩn bị gì khi xét nghiệm MCV?
- 4.3 Một số lưu ý khi xét nghiệm MCV là gì?
Bạn đang xem : MCV là gì? 2 ý nghĩa của MCV trong xét nghiệm máu
MCV là gì? 2 ý nghĩa của MCV trong xét nghiệm máu được cập nhật mới nhất tại Tamthethanglong.com. Trang thông tin tổng hợp mới nhất của giới trẻ hiện nay, cập nhật liên tục.
Khi cầm trên tay kết quả xét nghiệm máu với rất nhiều loại chỉ số khác nhau trong đó có chỉ số MCV. Chắc hẳn bạn sẽ băn khoăn không biết nó nói lên điều gì. Vậy MCV là gì cùng TamTheThangLong giải đáp ngay trong bài viết dưới đây.
MCV là gì?
MCV là một chỉ số thường thấy trong xét nghiệm huyết học. MCV chính là Mean Corpuscular Volume (MCV) nghĩa là khối lượng phân tử trung bình của hồng cầu có trong máu. Nói dễ hiểu hơn thì MCV chính là thể tích trung bình tế bào hồng cầu trong máu.
Hồng cầu có vai trò rất quan trọng giúp vận chuyển oxy từ phổi đến các mô và nhận CO2 từ các mô lên đào thải ở phổi. Kích thước của hồng cầu dù là quá to hay quá nhỏ. Nó cũng làm cho máu bị ảnh hưởng và biểu hiện rõ nhất ở sức khỏe của chúng ta như thiếu máu, thiếu vitamin,…
Quy trình xét nghiệm MCV là gì?
Quy trình xét nghiệm MCV tương tự như khi bạn thực hiện xét nghiệm máu.
Xem thêm : 520 là gì? Ý nghĩa ngọt ngào của con số 520 trong tình yêu
- Để thực hiện xét nghiệm MCV, nhân viên y tế sẽ dùng kim nhỏ lấy mẫu máu từ một tĩnh mạch ở cánh tay người được xét nghiệm.
- Mẫu máu này được cho vào ống nghiệm để đưa đến phòng xét nghiệm và phân tích.
- Sẽ mất khoảng thời gian từ 1 – 2 giờ đồng hồ để nhận được kết quả xét nghiệm MCV. Lúc này bạn sẽ biết được tình trạng cơ thể mình như thế nào.
Chỉ số MCV là gì? Đối với người có sức khỏe bình thường sẽ nằm ở mức từ 80 – 100 femtoliter (1 femtoliter = 1/1 triệu lít). Giá trị MCV được phân loại như sau:
- MCV < 80 fl: Thiếu máu hồng cầu nhỏ.
- 80 fl < MCV < 100 fl: Thiếu máu hồng cầu bình.
- MCV > 100 fl: Thiếu máu hồng cầu đại.
Bạn đã nắm rõ khái niệm MCV là gì vậy cùng TamTheThangLong qua phần ý nghĩa của những thông số trên MCV nhé!
Tham khảo thêm : [Soạn văn] Ý nghĩa nhan đề Tức nước vỡ bờ hay nhất
Ý nghĩa chỉ số MCV là gì?
Bên cạnh việc tìm hiểu chỉ số MCV là gì, bạn cũng cần nắm được chỉ số MCV thấp hay cao gây hại thế nào cho cơ thể.
Khi MCV cao thì sẽ như thế nào? MCV cao (MCV > 100 fl)
Thông qua xét nghiệm nếu có chỉ số MCV lớn hơn 100 fl thì bạn đã bị thiếu máu hồng cầu đại. Tình trạng này thường gặp ở những người bị thiếu vitamin B12 hoặc axit folic. Hay người đang mắc bệnh lý về gan, nghiện rượu mãn tính và cả một số bệnh về tuyến giáp.
Để khắc phục tình trạng này, bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị hợp lý để cân bằng lại chỉ số này. Đồng thời, bạn phải thiết lập lại một chế độ ăn uống, tập luyện và sử dụng thuốc giúp bổ sung vitamin B12. Để sức khỏe của bạn tiến triển tốt hơn.
Khi MCV thấp thì sẽ như thế nào? MCV thấp (MCV < 80 fl)
Chỉ số MCV thấp dưới 80 fl còn gọi là bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ. Trường hợp chỉ số MCV quá thấp có thể do thiếu máu xuất phát từ nguyên nhân bệnh mãn tính, nhiễm độc chì, suy thận,…
Theo số liệu nghiên cứu thì nhu cầu sắt hàng ngày (khuyến cáo của RDI – Mỹ) là:
- Từ 3 – 6 tháng tuổi cần 6.6 mg/ngày.
- Từ 6 – 12 tháng tuổi cần 8.8 mg/ngày.
- Từ 1 – 10 tuổi: 10mg/ngày.
- Từ 10 – 18 tuổi cần 12mg/ngày.
- Nam giới trưởng thành 10mg/ngày và nữ giới trưởng thành 15 mg/ngày. Nữ giới sau mãn kinh 10 mg/ngày. Phụ nữ có thai 45 mg/ngày.
Đặc biệt ở người mang thai thường có chỉ số MCV thấp hơn so với những người bình thường. Do đó, để đảm bảo cho sức khỏe cả mẹ và sự phát triển toàn diện cho thai nhi. Mẹ bầu nên cung cấp lượng sắt hợp lý cho cơ thể.
Câu hỏi thường gặp về MCV là gì?
Khi nào cần xét nghiệm chỉ số MCV?
Khi có những dấu hiệu rối loạn máu hoặc một tình trạng sức khỏe khác như thiếu máu, thiếu vitamin,… thì bạn cần đến các trung tâm ý tế hoặc phòng khám, bệnh viện để tiến hành xét nghiệm MCV.
Bên cạnh đó, bạn nên có một chế độ ăn uống giàu vitamin C, thịt đỏ, rau xanh, các loại đậu giàu axit folic như đại Hà Lan. Hay các thực phẩm giàu vitamin B12 như gan, cá, trứng, sữa, ngũ cốc dinh dưỡng,… sẽ giúp bổ sung lượng sắt thiếu hụt trong cơ thể bạn.
Cần chuẩn bị gì khi xét nghiệm MCV?
Cần chuẩn bị tâm lý thỏa mái, bạn không nên quá lo lắng về xét nghiệm này. Nếu bác sĩ chỉ định thêm những xét nghiệm khác trên mẫu máu của bạn.
Bạn có thể cần nhịn ăn vài tiếng trước khi làm xét nghiệm. Bác sĩ sẽ cho bạn biết liệu có chỉ dẫn đặc biệt nào bạn cần làm theo không.
Một số lưu ý khi xét nghiệm MCV là gì?
Những điều cần khi làm xét nghiệm MCV là gì, cùng điểm qua 5 lưu ý sau nhé:
- Nếu muốn kết quả MCV chính xác, bạn nên nhịn đói trước khi xét nghiệm từ 6 – 8 tiếng.
- Trước khi làm xét nghiệm không nên sử dụng các loại đồ uống có cồn hay chất kích thích.
- Việc lấy máu diễn ra hết sức nhanh chóng và không quá đau. Vì vậy bạn không nên quá lo lắng.
- Trước khi xét nghiệm công thức máu nói chung và xét nghiệm MCV nói riêng chúng ta nên theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Cuối cùng, khi thấy các chỉ số MCV bất thường trong kết quả xét nghiệm máu. Bạn nên xin tư vấn từ các nhân viên y tế để hướng dẫn bạn làm các xét nghiệm khác nếu cần.
Hy vọng qua bài viết bạn đã hiểu chỉ số MCV là gì và ý nghĩa của thông số này với sức khỏe. Hy vọng với những kiến thức tổng hợp trên sẽ hữu ích với độc giả. Nếu thấy hay nhớ like và chia sẻ giúp TamTheThangLong nhé!
Trên đây là bài viết MCV là gì? 2 ý nghĩa của MCV trong xét nghiệm máu được Tâm Thế Thăng Long chia sẻ và cập nhật mới nhất. Chúc các bạn có những thông tin thật thú vị tại Tamthethanglong.com.