Cục súc hay cục xúc? 3 mẹo đơn giản để phân biệt giữa s và x

Thứ Ba, ngày 29/03/2025 - 13:10
5 / 5 của 1 đánh giá
Một trong những lỗi thường gặp phải nhất trong tiếng Việt chính là phân biệt giữa s và x. Vậy cục súc hay cục xúc? Đâu là cách viết đúng? Hãy để TamTheThangLong bật mí!

Bạn đang xem : Cục súc hay cục xúc? 3 mẹo đơn giản để phân biệt giữa s và x

Trong văn nói có nhiều cách phát âm nhưng trong văn viết chỉ có một cách viết. Vậy cục súc hay cục xúc mới đúng? TamTheThangLong sẽ đưa đến bạn câu trả lời ngay nhé!

Cục súc hay cục xúc?

Cục xúc là gì?

Thật ra, cục súc hay cục xúc đều mang theo một ý nghĩa riêng biệt. Cục xúc có nghĩa là thô bạo, khó chiều, cục tính. Mà đa phần trong đời sống hằng ngày chúng ta đều nói sai rằng, thằng kia tính cục xúc lắm.

Người ta còn định nghĩa chữ cục xúc là nhỏ nhen, lỗ mãng. Chính chữ “xúc” với hàm ý “mong muốn nhanh chóng” một phần nào gợi lên được sự nóng nảy, thô lỗ này.

Phần lớn chúng ta không xác định được cục súc hay cục xúc viết thế nào cho đúng chính tả. Nhưng trước khi biết được cách viết, hãy phân biệt được ý nghĩa riêng của mỗi từ.

Cục xúc là gì?

Xem thêm : Sếp hay xếp mới đúng chính tả? 2 ngữ nghĩa khác nhau của từ

Cục súc là gì?

Cục súc là một cụm từ dùng để diễn tả về tính cách của một người.

Cục có nghĩa là những người cục tính, nóng nảy. Những người này thường giữ bình tĩnh không tốt. Khi có chuyện gì đó xảy ra họ ưa dùng bạo lực, hành động, quát tháo, hù dọa người khác để giải quyết vấn đề.

Cục súc hay cục xúc đều mang tiêu tiêu cực dùng để miêu tả tính cách của mỗi người.

Cục súc là gì?

Tham khảo thêm : Đột xuất hay đột suất? Từ nào mới đúng chính tả tiếng Việt

Cục súc hay cục xúc mới đúng?

Sẽ luôn có người hỏi rằng cục súc hay cục xúc? Viết thế nào là đúng nghĩa nhất?

Trong từ điển Hán Việt, xúc mang nghĩa là gấp gáp, vội vàng và súc mang nghĩa súc vật, cục mịch. Còn cục mang nghĩa không thoải mái.

Khi ghép từ cục với một trong hai từ xúc hoặc súc ta có một từ mang nghĩa diễn tả một hành động cọc cằn, nóng nảy. Tuy từ xúc lại mang nghĩa rõ nét hơn nhưng từ súc lại được sử dụng nhiều hơn.

Lí do cho việc này là việc phát âm sai chữ x thành chữ s và do hàm ý của từ súc trong súc vật.

Hiện nay từ cục súc được sử dụng phổ biến hơn. Do đó cục súc sẽ đúng trong trường hợp thể hiện tính cách của một người.

Mẹo phân biệt chính tả s/x

Mẹo phân biệt chính tả s/x

Để phân biệt được cục súc hay cục xúc, bạn cần nắm rõ các nguyên tắc của s và s.

X xuất hiện trong các tiếng có âm đệm (xuề xoà, xoay xở, xoành xoạch, xuềnh xoàng,…), s chỉ xuất hiện trong một số ít các âm tiết có âm đệm như: soát, soạt, soạn, soạng, suất.

X và s không cùng xuất hiện trong một từ láy.

Nói chung, cách phân biệt x/s không có quy luật riêng. Cách sửa chữa lỗi duy nhất là nắm nghĩa của từ, rèn luyện trí nhớ bằng cách đọc nhiều và viết nhiều.

Nếu xét về từ gốc trong Hán văn thì “cục xúc” mới chính xác. Trong đó, cục được viết bởi Hán tự là 侷, nghĩa là chật hẹp, hay theo từ điển Thiều Chửu định nghĩa là “co quắp, không thể duỗi thẳng được”.

Chữ này đôi khi cũng được viết là 局, tức “cục” trong “cục bộ”, nghĩa là “một phần”. Còn “Xúc” thì chỉ có một cách viết duy nhất là 促, có nghĩa là gấp gáp, vội vã. Đây cũng là “xúc” trong “xúc tiến”, “xúc tác”.

Giờ bạn đã biết cục súc hay cục xúc mới đúng rồi nhé. Dùng cho đúng chính tả để gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt bạn nha!

Mẹo phân biệt chính tả s/x

Một số ví dụ về s và x

Để mở rộng vốn từ củ bạn, bên cạnh việc lí giải cục súc hay cục xúc, hãy cùng “điểm danh” các từ láy bắt đầu từ s và x nhé!

Sạch sẽ, sụt sịt, sửng sốt, sù sì, sì sụp, sù sụ, so sánh, sinh sôi, sáng sủa, san sát, sặc sỡ,…

Xót xa, xù xì, xấu xa, xì xào, xao xác, xinh xắn, xao xuyến, xào xạc, xa xôi, xấp xỉ,…

Một số ví dụ về s và x

Cục súc hay cục xúc đều là những từ ngữ miêu tả tính cách. Tuy nhiên, nó có phần nơi nặng nề, vì thế, TamTheThangLong khuyên các bạn phải thật lưu ý trước khi sử dụng nhé!

Hà Sio

Tác giả: Hà Sio

Tham gia Tâm Thế Thăng Long: 2025

Bút danh:

Xin chào! Mình là Hà Sio, mình yêu cái đẹp và yêu làm đẹp. Vì thế trong blog này mình đã chia sẻ những thủ thuật về kiến thức cuộc sống, tình yêu, Phong thủy... mà mình đã tích lũy, học hỏi được trong nhiều năm qua. Hãy thường xuyên ghé thăm blog để đón đọc nhiều bài viết mới của mình nhé.


Trêu hay chêu? Từ nào mới đúng chính tả tiếng Việt?
Trêu hay chêu? Từ nào mới đúng chính tả tiếng Việt?
Bạn đang băn khoăn không biết trêu hay chêu mới đúng chính tả? Bài viết sau của TamTheThangLong sẽ giải đáp giúp bạn điều này nhé!
Di dời hay di rời là từ đúng chính tả tiếng Việt?
Di dời hay di rời là từ đúng chính tả tiếng Việt?
Có phải bạn đang thắc mắc di dời hay di rời mới đúng không? Bài viết sau của TamTheThangLong sẽ giúp bạn có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này nhé!
Chú trọng hay trú trọng? Từ nào mới đúng chính tả?
Chú trọng hay trú trọng? Từ nào mới đúng chính tả?
Bạn đang thắc mắc chú trọng hay trú trọng mới đúng chính tả? Bài viết sau của TamTheThangLong sẽ giải đáp giúp bạn. Mời bạn đọc cùng theo dõi.
Chân trọng hay trân trọng? Từ nào mới đúng chính tả?
Chân trọng hay trân trọng? Từ nào mới đúng chính tả?
Chân trọng hay trân trọng mới đúng chính tả? Mời bạn đọc theo dõi bài viết sau của TamTheThangLong để có câu trả lời chính xác nhất nhé!
Dùm hay giùm? Từ nào mới là đúng chính tả?
Dùm hay giùm? Từ nào mới là đúng chính tả?
Dùm và giùm có cách phát âm giống nhau nên khá nhiều người dùng sai chính tả. Vậy Dùm hay giùm mới là từ đúng? TamTheThangLong sẽ giải đáp giúp bạn!
Đường xá hay đường sá? Đâu là từ đúng chính tả tiếng Việt?
Đường xá hay đường sá? Đâu là từ đúng chính tả tiếng Việt?
Đường xá hay đường sá? Nếu bạn còn thắc mắc liệu từ nào mới đúng chính tả thì hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của TamTheThangLong nhé!