Bổ sung hay bổ xung? Từ nào mới viết đúng chính tả tiếng Việt?

Thứ Năm, ngày 02/06/2022 - 09:15
5 / 5 của 1 đánh giá
Có lẽ ai trong chúng ta cũng đã từng nhầm lẫn từ bổ sung hay bổ xung. Vậy cùng TamTheThangLong tìm hiểu và phân biệt bổ sung hay bổ xung mới là từ đúng nhé!

Bạn đang xem : Bổ sung hay bổ xung? Từ nào mới viết đúng chính tả tiếng Việt?

Bổ sung hay bổ xung? Từ nào mới viết đúng chính tả tiếng Việt? được cập nhật mới nhất tại Tamthethanglong.com. Trang thông tin tổng hợp mới nhất của giới trẻ hiện nay, cập nhật liên tục.

Trong văn nói có nhiều cách phát âm nhưng trong văn viết chỉ có một cách viết. Vậy bổ sung hay bổ xung mới đúng? TamTheThangLong sẽ đưa đến bạn câu trả lời ngay nhé!

Bổ sung hay bổ xung là đúng chính tả tiếng Việt?

Bổ sung là gì?

Bổ sung là một loại động từ thể hiện sự thêm vào một điều gì đó cho đầy đủ. Bổ sung là một từ được dùng đúng theo chuẩn tiếng Việt.

Ví dụ bài văn còn thiếu nhiều ý, cần bổ sung hay bổ sung vitamin C, bổ sung nhân sự, bổ sung dưỡng chất, bổ sung công quỹ,…

Bổ sung là gì?

Bổ xung là gì?

Bổ xung là một từ sai và không có nghĩa trong tiếng Việt. Xét riêng từ “xung” có nghĩa là “tỏa ra”.

Ví dụ như xung phong, xung đột, xung trận, xung kích, ép xung, xung khắc,…

Xem thêm : Sếp hay xếp mới đúng chính tả? 2 ngữ nghĩa khác nhau của từ

Bổ sung hay bổ xung mới đúng chính tả?

Bổ sung hay bổ xung mới đúng chính tả, đáp án chính xác là “bổ sung”. Trường hợp nếu bạn hay mắc lỗi sai này là do cách viết cũng như cách đọc của bạn bị nhầm lẫn giữa hai chữ cái “s” và “x”.

Các bạn cần chú ý khi viết để tránh bị mắc phải trường hợp sai cơ bản bổ sung hay bổ xung nhé.

Bổ sung hay bổ xung mới đúng chính tả?

Ví dụ bổ sung hay bổ xung

Một số ví dụ bổ sung hay bổ xung:

Tham khảo thêm : Đột xuất hay đột suất? Từ nào mới đúng chính tả tiếng Việt

  • Công ty bổ sung thêm một vài luật lệ để làm việc đúng quy chuẩn hơn.
  • Bổ sung nhân lực cho công ty là thêm nhân sự vào làm công việc này.
  • Các em học sinh liên tục phát biểu, bổ sung ý kiến của mình làm cho tiết học Hóa trở nên rất sôi nổi.
  • Bổ xung canxi cho bé yêu – Sai, đáp án đúng phải là (bổ sung canxi cho bé yêu).
  • Bổ xung điểm thi tốt nghiệp – Sai, đáp án đúng là (bổ sung điểm thi tốt nghiệp).
  • Xung phong hay sung phong là đúng chính tả – đáp án đúng là “xung phong” là đúng.

Ví dụ bổ sung hay bổ xung

Nguyên nhân nhầm lẫn s và x

Một số nhầm lẫn về s và x

Sau đây là một số ví dụ về chữ s và x (phát âm gần giống nhau theo miền bắc) dễ lẫn lộn:

  • Sa: Sa Đéc, sa ngã, đất sa bồi, sa sút, chim sa, mỡ sa, sa chân, sa đọa, sa mạc, sa sả, sa thải, sa đà, sa lầy, sa trường, cây sa kê.
  • Xa: xa quê hương, xa cách, xa xỉ phẩm, xa xưa, xa giá, xa lạ, xa tắp, xa vời vợi, xa xa, xa lánh, xa rời, xa xăm, xa lơ xa lắc, xa nhà, xa lộ, xa hoa.

Nguyên nhân nhầm lẫn s và x

Trong tiếng Việt, nhiều người thường mắc phải hàng loạt lỗi chính tả ở các cặp từ đồng âm. Như trường hợp này, cặp từ bổ sung hay bổ xung lại là trường hợp sai chính tả do cách phát âm khác nhau của mỗi vùng miền.

Đặc điểm phát âm đặc trưng tại từng vùng khác với phát âm chuẩn. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến những cách viết sai chính tả.

Chẳng hạn, chính tả phân biệt s và x nhưng phát âm của người Hà Nội không có sự phân biệt này.

Nguyên nhân nhầm lẫn s và x

Cách khắc phục lỗi chính tả s và x

Dưới đây là một số cách khắc phục khắc phục lỗi chính tả s và x:

3 mẹo trong chính tả s và x để giúp dễ nhớ hơn

Mẹo kết hợp âm đệm

S không đi với các vần oa, oă, oe, uê, chỉ có x là đi với các vần này.

Ví dụ: Xoa tay, xoắn lại, tóc xoăn, xuề xòa, xuyên qua, xoay xở, cây xoan, xòa tay, xoen xoét,…

Có các trường hợp ngoại lệ như kiểm soát, soát trong rà soát, soạn trong soạn bài. Và những trường hợp điệp âm đầu trong từ láy như sột soạt, suýt soát, sờ soạng,…

Mẹo láy âm

Chỉ có x mới láy âm với các âm đầu khác, còn s không có khả năng này.

Ví dụ như: Bờm xơm, lòa xòa, liêu xiêu, bờm xờm, lao xao, lộn xộn, lì xì, xoi mói, loăn xoăn, liểng xiểng, xích mích,…

Mẹo từ vựng

Tên các thức ăn và đồ dùng liên quan đến việc nấu nướng, ăn uống thường viết với x.

Ví dụ như: Xôi, xa lat, cái xanh, cái xoong, lạp xường, xúc xích, cái xiên nướng thịt,…

Sự tập trung là điều cần thiết

Khi viết bạn nên tập trung, chú ý vào những gì mình viết để hạn chế tối đa tình trạng viết sai chính tả. Đây cũng là một trong những lý do khiến bạn không để ý mình viết cái gì, viết sai chính tả.

Từ đó, dẫn đến việc viết sai và dần dần hình thành thói quen.

Thường xuyên luyện viết và luyện cách phát âm

Thường xuyên luyện viết và luyện cách phát âm cũng chính là một phương pháp tối ưu và hiệu quả trong việc viết đúng chính tả. Tiếng Việt là một ngôn ngữ chúng ta đọc như thế nào thì viết như thế ấy.

Vì vậy, nếu như bạn đọc sai thì chắc chắn sẽ dẫn đến việc viết sai. Điều này được ví dụ cụ thể như hai từ chúng ta vừa phân tích ở trên là bổ sung hay bổ xung.

Thường xuyên luyện viết và luyện cách phát âm

Xem thêm:

  • Xịn sò hay xịn xò là đúng chính tả? Nhẫm lẫn cách viết 2 từ
  • Thiếu sót hay thiếu xót mới là đúng chính tả tiếng Việt?
  • Cục súc hay cục xúc? 3 mẹo đơn giản để phân biệt giữa s và x

Thông qua bài viết trên, có lẽ các bạn cũng đã biết bổ sung hay bổ xung mới là từ đúng chính tả rồi phải không nào? Để tìm hiểu và cập nhật thêm nhiều thông tin hơn nữa, hãy theo dõi TamTheThangLong ngay các bạn nhé!

Trên đây là bài viết Bổ sung hay bổ xung? Từ nào mới viết đúng chính tả tiếng Việt? được Tâm Thế Thăng Long chia sẻ và cập nhật mới nhất. Chúc các bạn có những thông tin thật thú vị tại Tamthethanglong.com.

Hà Sio

Tác giả: Hà Sio

Tham gia Tâm Thế Thăng Long: 2022

Bút danh:

Xin chào! Mình là Hà Sio, mình yêu cái đẹp và yêu làm đẹp. Vì thế trong blog này mình đã chia sẻ những thủ thuật về kiến thức cuộc sống, tình yêu, Phong thủy... mà mình đã tích lũy, học hỏi được trong nhiều năm qua. Hãy thường xuyên ghé thăm blog để đón đọc nhiều bài viết mới của mình nhé.


Hướng dẫn các bước đăng nhập AE 888 chuẩn xác nhất
Hướng dẫn các bước đăng nhập AE 888 chuẩn xác nhất
Nhà cái AE 888 mang đến cho các cược thủ một thế giới cá cược đẳng cấp với nhiều tính năng hiện đại
Ngày mùng 5 Tết 2022 tốt hay xấu? Ngày đẹp xuất hành đầu năm 2022
Ngày mùng 5 Tết 2022 tốt hay xấu? Ngày đẹp xuất hành đầu năm 2022
Ngày mùng 5 Tết 2022 tốt hay xấu? Ngày đẹp xuất hành đầu năm 2022? Bạn có biết những điều nên kiêng kỵ vào ngày này? Cùng TamTheThangLong giải đáp thắc mắc nào!
Kim loại dẫn điện tốt vì sao? Top 10 kim loại dẫn điện tốt nhất
Kim loại dẫn điện tốt vì sao? Top 10 kim loại dẫn điện tốt nhất
Tại sao người ta lại sử dụng kim loại để làm chất dẫn điện thay vì các loại nguyên tố hóa học khác. Cùng TamTheThangLong tìm hiểu kim loại dẫn điện tốt vì sao nhé!
Bàn thờ ngày Tết miền Bắc? Cách bày mâm ngũ quả miền Bắc
Bàn thờ ngày Tết miền Bắc? Cách bày mâm ngũ quả miền Bắc
Bàn thờ ngày Tết luôn là điều mà bất kì gia đình nào cũng sẽ chăm chút và bày biện một cách chỉn chu nhất. Vậy bạn đã biết cách bàn thờ ngày Tết miền Bắc như thế nào chưa? Hãy cùng TamTheThangLong tìm hiểu ngay sau đây nhé!
KNO3 có kết tủa không? Tác động của KNO3 đến sức khỏe con người
KNO3 có kết tủa không? Tác động của KNO3 đến sức khỏe con người
Hiện nay, KNO3 được sử dụng rất nhiều trong đời sống cũng như các ngành sản xuất khác nhau. Vậy KNO3 có kết tủa không, cùng TamTheThangLong tìm hiểu nhé!
Màu lam là màu gì? Ý nghĩa của màu lam trong cuộc sống
Màu lam là màu gì? Ý nghĩa của màu lam trong cuộc sống
Màu lam rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Vậy màu lam là màu gì? Hãy cùng tìm hiểu với TamTheThangLong nhé.